K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

a) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{45^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{44.45}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)

\(A< 1-\frac{1}{45}< 1\)

\(A< 1\)

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\Leftrightarrow14x=7x+7\Leftrightarrow7x=7\Leftrightarrow x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le6\Leftrightarrow x=1;2;3;4;5;6\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le5\Leftrightarrow x=0;1;2;3;4;5\)

7 tháng 5 2020

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(\frac{x\cdot2}{7\cdot2}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(2x=x+1\)

=> \(2x-x-1=0\)

=> \(1x-1=0\)

=> \(x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

=> \(1\le x\le6\)

=> \(x=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

=> \(0\le x\le5\)

=> \(x=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

14 tháng 9 2016

b) \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

d) \(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}+\frac{13}{11}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{2}{13}\)

15 tháng 9 2016

Làm tiếp:

\(=\left(1+\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2017}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{1008}\right)\)

\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+.........+\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{1009}+....+\frac{1}{2017}}{1-\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}=1\)

Bài 2:

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{800}}\)

\(4A=1+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{798}}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\frac{1}{2^{800}}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{2^{800}}< 1\Rightarrow A< \frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+........+\frac{1}{2^{800}}< \frac{1}{3}\)

15 tháng 9 2016

Bài 1:Tính

a,   Xét biểu thức \(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).........\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)..........\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\) với\(n\in N\)

Ta có:\(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).......\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)......\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\)

\(=\frac{\frac{n+1}{1}.\frac{n+2}{2}........\frac{2n+2}{n+2}}{\frac{n+3}{1}.\frac{n+4}{2}.........\frac{2n+2}{n}}\)

\(=\frac{\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right)}{1.2.3.........\left(n+2\right)}}{\frac{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right)}{1.2.3.........n}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right).1.2.3.......n}{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right).1.2.3......\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=1\)

Áp dụng vào bài toán ta có đáp số là:1

b, \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=-\frac{2}{3}\)

c,\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}=\frac{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}{\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{4}}=12\)

d,\(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}=\frac{2}{13}\)

e,Xét mẫu số ta có:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=1+\frac{1}{2}-2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-2.\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-2.\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{2017}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{2016}\right)\)

30 tháng 5 2017

CMR là gì vậy chị nếu em biết được thì có thể giải giùm chị em có công thức đây(lớp 5)

21 tháng 4 2017

* Cách làm : Tử giữ nguyên,còn mẫu ta biến đổi như sau:
Mẫu : ( \(\frac{19}{1}\)+ 1 ) + ( \(\frac{18}{2}\)+ 1 ) + ( \(\frac{17}{3}\)+ 1 ) +...+ ( \(\frac{3}{17}\)+ 1 ) + ( \(\frac{2}{18}\)+ 1 ) + ( \(\frac{1}{19}\)+ 1 ) - 19  ( vì ta cộng với 19 số 1 nên phải trừ 19 )
\(\frac{20}{1}\)+  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)- 19
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+...+  \(\frac{20}{17}\)+   \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+ ( \(\frac{20}{1}\)- 19)
=  \(\frac{20}{2}\)+  \(\frac{20}{3}\)+ ...+   \(\frac{20}{17}\)+  \(\frac{20}{18}\)+  \(\frac{20}{19}\)+  \(\frac{20}{20}\)
= 20.( \(\frac{1}{2}\)+  \(\frac{1}{3}\)+...+  \(\frac{1}{17}\)+  \(\frac{1}{18}\)+  \(\frac{1}{19}\)+  \(\frac{1}{20}\))
=> \(\frac{Tử}{Mâu}\)=  \(\frac{1}{20}\)

12 tháng 5 2019

Phùng Quang Thịnh biến đổi sai 1 chỗ kìa 

-19 = \(\frac{20}{20}-20\)chứ mà bạn

16 tháng 4 2017

\(A=0,2113727891\)

\(\frac{1}{6}=0,166666667\)

\(\frac{1}{4}=0,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}< A< \frac{1}{4}\)

12 tháng 2 2016

Bạn làm ra đi